Cuộc mua bán giữa Nvidia và ARM phát sinh vấn đề

Cuộc mua bán giữa Nvidia và ARM phát sinh vấn đề

Chính phủ Anh sẽ xem xét tác động của việc công ty Nvidia của nước này mua lại nhà thiết kế chip ARM đối với vấn đề an ninh quốc gia. Động thái này của chính phủ Anh đã làm dấy lên nghi vấn về giao dịch trị giá 40 tỷ USD giữa Nvidia và chủ sở hữu SoftBank của ARM. Thư ký kỹ thuật số Oliver Dowden đã gửi thông báo về việc mua bán. Để giúp thu thập thông tin liên quan, cơ quan cạnh tranh độc lập của Vương quốc Anh sẽ chuẩn bị một báo cáo về tác động của giao dịch.

Tìm hiểu về chip ARM

Cấu trúc ARM (viết tắt từ tên gốc là Acorn RISC Machine) là một loại cấu trúc vi xử lý 32-bit kiểu RISC. Được sử dụng rộng rãi trong các thiết kế di động. Do có đặc điểm tiết kiệm năng lượng, các CPU ARM chiếm ưu thế trong các sản phẩm điện tử di động. Mà với các sản phẩm này việc tiêu tán công suất thấp là một mục tiêu thiết kế quan trọng hàng đầu. ARM có hai thứ cơ bản. Là kiến trúc vi xử lý (microprocessor architecture) và bộ vi xử lý (processor core).

Tìm hiểu về chip ARM

Các công ty sản xuất SoC như Nvidia, Texas Instruments (TI) và Samsung mua lõi xử lý do ARM sản xuất. Và phát triển để đưa vào các chipset tích hợp (với GPU, bộ nhớ và nhiều thứ khác) của họ. Đó là lý do tại sao SoC của nhiều công ty khác nhau có thể dùng chung một loại vi xử lý. Chẳng hạn như cả OMAP3630 của TI và Exynos 3310 của Samsung đều sử dụng vi xử lý lõi đơn ARM Cortex-A8 tốc độ 1 GHz. Trong khi, hai SoC này lại sử dụng những thành phần đồ họa khác. OMAP3630 sử dụng GPU PowerVR SGX530. Còn Samsung Exynos 3310 sử dụng GPU PowerVR SGX540.

2 kiến trúc vi xử lí của ARM đó là ARMv6 và ARMv7. Hầu hết các bộ vi xử lý ARM mới trên các smartphone hiện nay sử dụng kiến trúc ARMv7. Kiến trúc ARMv6 được sử dụng trên các vi xử lý ARM11 tích hợp bên trong các smartphone dùng SoC cũ như HTC Dream và iPhone 3G.

Lo ngại của chính quyền về tác động của thương vụ mua bán

Nvidia không tin thương vụ tiềm ẩn rủi ro đối với an ninh quốc gia. ARM là tên tuổi lớn trên bức tranh bán dẫn toàn cầu. Lĩnh vực nền tảng cho các công nghệ từ trí tuệ nhân tạo. Từ điện toán lượng tử đến mạng 5G. Thiết kế của ARM làm chủ gần như mọi smartphone và hàng triệu thiết bị khác. Bán dẫn cũng là nền tảng cho hạ tầng quan trọng tại Anh. Trong công nghệ liên quan tới quốc phòng, an ninh quốc gia.

Lo ngại của chính quyền về tác động của thương vụ mua bán

Cơ quan Cạnh tranh và Thị trường (CMA) sẽ đánh giá tác động đến cạnh tranh. Quyền tài phán và an ninh quốc gia của thương vụ. Trình báo cáo trước ngày 30/7. Sau đó, ông Dowden sẽ quyết định thông qua thỏa thuận hay chuyển sang cuộc điều tra sâu hơn. CMA đã nghiên cứu giao dịch từ tháng 1. Tập trung vào việc ARM có thể tăng giá hay giảm dịch vụ đối với các khách hàng là đối thủ của Nvidia hay không.

Cam kết của SoftBank

Nvidia tuyên bố mua lại ARM từ tháng 9/2020. Và cam kết duy trì tính trung lập của ARM. Bảo đảm giữ trụ sở và nhân viên ARM tại Cambridge. Đây chính là các cam kết của SoftBank vào năm 2016 để thuyết phục Anh cho phép tập đoàn mua lại công ty công nghệ hàng đầu quốc gia. Song thương vụ giữa Nvidia và ARM lại đặt một nhà cung ứng quan trọng cho các nhà sản xuất chip khác nhau dưới quyền kiểm soát của một người chơi duy nhất.

Cam kết của SoftBank

Không chỉ thu hút sự chú ý từ các nhà quản lý. Vụ mua bán còn gây lo ngại giữa các hãng công nghệ toàn cầu như Google, Qualcomm và Microsoft vào thời điểm nhiều ngành công nghiệp đang trải qua khủng hoảng chip trầm trọng. ARM không sản xuất chip mà tạo ra kiến trúc tập lệnh. Để dựa vào đó, thiết kế lõi máy tính. Thiết kế và công nghệ chip của họ được cấp phép cho những khách hàng như Qualcomm, Apple và Samsung.

Hy vọng bài viết trên đã cung cấp cho bạn những cập nhật mới nhất về thị trường công nghệ.

Nguồn: Vietnamnet.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *