Huawei và Apple: hai thái cực khác nhau trong cuộc chiến thương mại

Dù Hoa Kỳ đã có Tổng thống mới có vẻ cuộc chiến thương mại Mỹ – Trung vẫn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt. Mới đây các nhà cung cấp chất bán dẫn đã ngừng cung cấp sản phẩm cho Huawei – công ty sản xuất thiết bị điện tử lớn nhất thế giới của Trung Quốc. Trong khi ở chiều ngược lại, Apple lại được cho là đang “lấp đầy chỗ trống”. Chỗ trống này được hiểu là chỗ trống do Huawei để lại. Do sự cạnh tranh gay gắt giữa nguồn cung và cầu chip, nếu có bất kỳ sự can thiệp nào vào chuỗi công nghiệp đều sẽ gây ra lo ngại.
Ảnh hưởng Huawei phải nhận từ cuộc chiến thương mại
Trước khi Tổng thống Mỹ tuyên bố áp thêm thuế lên hàng “made in China”. Nhiều người kỳ vọng rằng ông sẽ giảm bớt hạn chế áp đặt lên Huawei. Nhà sản xuất thiết bị viễn thông lớn nhất thế giới của Trung Quốc bị đưa vào danh sách đen thương mại của Mỹ từ tháng 5. Quyết định tái leo thang cuộc chiến thương mại với mức thuế quan 10%. Ap lên 300 tỉ USD giá trị hàng Trung Quốc từ ngày 1.9 của ông Trump. Khiến kỳ vọng “nhẹ tay” với Huawei nhạt nhòa.
Danh sách đen thương mại của Washington cấm các hãng Mỹ bán hàng công nghệ, phần mềm cho Huawei. Trừ phi họ có giấy phép để bán. Mỹ hạn chế Huawei vì lý do an ninh quốc gia. Cho rằng công ty này tham gia vào nhiều hoạt động đi ngược với lợi ích chính sách đối ngoại của Mỹ. Huawei liên tiếp phủ nhận các cáo buộc từ phía Washington. Huawei đến nay thừa nhận lệnh cấm từ Mỹ gây tổn hại hoạt động kinh doanh của họ. Doanh số smartphone ở nước ngoài của Huawei giảm 40% sau lệnh cấm thương mại. Nhà sáng lập Huawei Nhậm Chính Phi cho biết. Tuần này, Chủ tịch Huawei Liang Hua cho biết công ty sẽ đối mặt thêm nhiều khó khăn trong nửa cuối năm nay và đầu năm sau.
Huawei gấp rút đặt hàng linh kiện bán dẫn
Theo báo cáo tài chính năm 2019, Apple đóng góp 23% doanh thu của TSMC. Trong khi tỷ trọng doanh thu do Huawei đóng góp tăng từ 8% lên 14%. Chỉ đứng sau Apple. Kể từ khi lệnh cấm của Mỹ có hiệu lực vào ngày 15/9 năm ngoái nhằm cắt nguồn cung của Huawei. Thị trường hy vọng rằng doanh thu của TSMC có thể giảm đáng kể. Trên thực tế, trong quý 4 tương ứng, suy luận như vậy không xuất hiện.
Đánh giá về tin tức này, các tin đồn trên thị trường cho rằng trước khi lệnh cấm của Mỹ có hiệu lực, Huawei đã gấp rút bổ sung đơn đặt hàng cho TSMC để mở rộng nguồn cung chip. Hãng này dự trữ khoảng 10 triệu chip Kirin 9000 tiến trình 5nm. Điều này giúp lợi nhuận ròng tương ứng trong quý 3 của TSMC đạt 137,3 tỷ Đài tệ (tương đương 4,8 tỷ USD). Tăng 36% so với cùng kỳ năm ngoái, lập kỷ lục lợi nhuận ròng trong một quý. Xét về cơ cấu doanh thu cụ thể. Doanh thu kinh doanh điện thoại di động của TSMC chiếm 46% trong quý. Gần với mức 48% của cả năm.
Cách lấp đầy khoảng trống Huawei để lại
Làm thế nào để lấp đầy khoảng trống năng lực do Huawei để lại? TSMC đã trả lời vào tháng 6 năm ngoái rằng nếu Mỹ cấm công ty bán chip cho Huawei. Các đơn đặt hàng khác có thể nhanh chóng thay thế chỗ trống của Huawei. “Chúng tôi hy vọng điều đó (việc công ty bị cấm bán chip cho Huawei – PV) sẽ không xảy ra. Nếu nó xảy ra, chúng tôi sẽ bù đắp trong thời gian rất ngắn”. Chủ tịch TSMC Lưu Đức Âm nói tại một cuộc họp cổ đông thường niên.
Vào tháng 7 năm ngoái, có thông tin thị trường cho rằng Apple yêu cầu TSMC xuất xưởng 80 triệu chiếc iPhone 12. Và bộ vi xử lý A14 trên iPad Air. Động thái này được những người trong ngành coi là một trong những nguyên tắc để TSMC duy trì hiệu suất tăng sau khi mất Huawei.
Nhiều đối tượng có thể thay thế Huawei
Đánh giá về tốc độ tung ra nhiều sản phẩm mới của Apple trên thị trường nửa cuối năm 2020. Suy luận trên không phải là không có cơ sở. Trong nửa cuối năm, Apple đã tổ chức ba hội nghị ra mắt sản phẩm và mang đến hơn chục sản phẩm mới. Sản phẩm đầu tiên sử dụng chip A14 là iPad Air thế hệ thứ 4. Và lô điện thoại di động hỗ trợ 5G đầu tiên là iPhone12 series. Ngoài Apple, TSMC cũng có thêm nhiều đối tượng thay thế để lấp chỗ trống. Gần đây, TSMC cho biết các đơn hàng của họ đã được đặt đến nửa đầu năm 2022.
Trước đó, có 3 báo cáo về việc TSMC tăng giá trên thị trường. Bao gồm tăng 25% giá wafer 12 inch. Và bãi bỏ hoàn toàn giá ưu đãi cho khách hàng vào năm 2021. Giám đốc tài chính của TSMC Hoàng Nhân Chiêu cho biết, sau khi chi 8,8 tỷ USD trong ba tháng đầu năm; công ty dự kiến đầu tư khoảng 30 tỷ USD trong năm 2021 cho việc mở rộng và nâng cấp công suất. Cao hơn mức 25 tỷ USD dự kiến trước đó. Ông này cũng chia sẻ kế hoạch đầu tư 100 tỷ USD trong 3 năm tới. Để tăng năng lực sản xuất và nghiên cứu, phát triển công nghệ bán dẫn.
TSMC phải đối mặt với một số thách thức mới
Điều này khiến các nhà máy mới trở thành ưu tiên hàng đầu. Gần đây, Chủ tịch TSMC Lưu Đức Âm cũng cho biết khi tham dự Hội nghị thượng đỉnh chất bán dẫn về dự kiến xây dựng wafer fab tiên tiến 5nm ở Phoenix, Arizona. Đây là một trong những dự án đầu tư trực tiếp ra nước ngoài lớn nhất trong lịch sử của Mỹ. Tuy nhiên, TSMC phải đối mặt với một số thách thức mới. Việc Chính phủ Mỹ áp dụng nhiều chính sách hỗ trợ. Đã thúc đẩy các công ty bán dẫn địa phương tái định hình chuỗi cung ứng chất bán dẫn.
Vào cuối tháng trước, Giám đốc điều hành mới của Intel Pat Kissinger thông báo về kế hoạch chi 20 tỷ USD xây dựng hai nhà máy mới ở Mỹ. Nhằm tăng đáng kể khả năng sản xuất chip tiên tiến. Và mở cửa kinh doanh xưởng đúc cho khách hàng bên ngoài. Về vấn đề này, Giám đốc điều hành của TSMC Ngụy Triết Gia nhấn mạnh, Intel cũng là một khách hàng quan trọng. “Trong lĩnh vực bán dẫn thuần túy, việc cải tiến công nghệ quy trình tiên tiến là rất quan trọng. Nhưng trao trọn niềm tin cho khách hàng còn quan trọng hơn. TSMC chưa bao giờ cạnh tranh với khách hàng. Đây chính là điểm khác biệt lớn nhất so với Intel”.
Hy vọng bài viết trên đã cung cấp cho bạn những thông tin hữu ích về công nghệ.
Nguồn: Vietnamnet.vn